Nguyên tắc thiết kế dây truyền sản xuất !
Thứ Ba, 23 tháng 8, 2016
1- Nguyên tắc 1 : Thu hẹp
Thu hẹp là việc loại bỏ sự lãng phí của các công đoạn thao tác (khoảng cách, các đồ không cần thiết)
Việc thu hẹp có thể loại bỏ sự lãng phí của việc di chuyển và của hàng tồn.
2- Nguyên tắc 2 : Thiết kế line theo đường thẳng
Đường thẳng là khoảng cách di chuyển ngắn nhất, dễ phát hiện vấn đề nhất, nên có thể nhanh chóng đưa ra giải pháp với vấn đề nhất.
3-Nguyên tắc 3 : Nguyên lý ECRS
Khi cải tiến công đoạn và sắp xếp thao tác chúng ta có thể áp dụng nguyên lý đơn giản như sau:
E: Eliminate : Lược bỏ. ( Thao tác lãng phí không cần thiết)
C: Combine : Kết hợp .( Với các công đoạn có thao tác chờ thì kết hợp với thao tác công đoạn khác được hay không?
R: Rearrange : Sắp xếp lại thứ tự công đoạn,trình tự thao tác.
S: Simply : đơn giản hóa các thao tác phức tạp, Khó.
Thu hẹp là việc loại bỏ sự lãng phí của các công đoạn thao tác (khoảng cách, các đồ không cần thiết)
Việc thu hẹp có thể loại bỏ sự lãng phí của việc di chuyển và của hàng tồn.

2- Nguyên tắc 2 : Thiết kế line theo đường thẳng
Đường thẳng là khoảng cách di chuyển ngắn nhất, dễ phát hiện vấn đề nhất, nên có thể nhanh chóng đưa ra giải pháp với vấn đề nhất.
3-Nguyên tắc 3 : Nguyên lý ECRS
Khi cải tiến công đoạn và sắp xếp thao tác chúng ta có thể áp dụng nguyên lý đơn giản như sau:
E: Eliminate : Lược bỏ. ( Thao tác lãng phí không cần thiết)
C: Combine : Kết hợp .( Với các công đoạn có thao tác chờ thì kết hợp với thao tác công đoạn khác được hay không?
R: Rearrange : Sắp xếp lại thứ tự công đoạn,trình tự thao tác.
S: Simply : đơn giản hóa các thao tác phức tạp, Khó.
+ Trong tiếng Việt để dễ nhớ chúng ta có thể Việt hóa đơn giản thành một số từ khóa cùng một số câu hỏi khi áp dụng như sau:
Ít : Có rút bớt động tác được không ?
Cùng : Có làm song song được không ?
Ngắn : có rút ngắn được cự ly động tác được không ?
Dễ : có làm động tác dễ thực hiện hơn được không ?
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét