7 Công cụ QC !
Thứ Năm, 20 tháng 10, 2016
Mở đầu
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945) , Nhật Bản đối mặt với muôn vàn khó khăn. Kinh tế Nhật đứng trước nguy cơ sụp đổ. Trước tình hình đó hiệp hội các nhà khoa học và kỹ sư Nhật Bản JUSE (Japanese Union Of Scientists and Engineers) đã đề xuất lên chính phủ chọn và ứng dụng các công cụ thống kê trong phương pháp quản lý chất lượng cho mọi tầng lớp cán bộ Nhật trong các công ty sản xuất và cán bộ điều hành chính phủ.Có thể nói chất lượng hàng hóa Nhật Bản sẽ không có vị thế như ngày hôm nay nếu không đưa vào áp dụng 7 công cụ QC . Vậy 7 công cụ QC là gì và bao gồm những công cụ nào.
7 Công cụ QC bao gồm:
1.Checksheet
2.Biểu đồ tán xạ (Scatter Diagram)
3.Biểu đồ phân bố tần số (Histogram)
4.Biểu đồ phân tầng (Stratification)
5.Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)
6.Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram)
7.Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
Sau đây chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 7 công cụ QC là gì các bạn nhé .
1- Check Sheet
Là một dạng bảng biểu hoặc sơ đồ thu thập dữ liệu dưới hình thức đơn giản và dễ sử dụng. Chúng ta chỉ cần đánh dấu tick là đã có thể hệ thống được các thông tin cần thiết và kiểm tra xem có thất thoát hạng mục cần kiểm tra nào hay không.
Có 2 loại check sheet lớn là check sheet thu thập dữ liệu và check sheet xác nhận kiểm tra.
hình ảnh bên dưới là một dạng của check sheet thu thập dữ liệu.
Quy trình tạo checksheet bao gồm 4 bước .
Bước 1 : Xác định các hạng mục
Bước 2 : Xác định dạng checksheet
Bước 3 : Điền dữ liệu vào checksheet.
Bước 4 Xác định thời gian thu thập dữ liệu
Dạng thức thứ 2 là check sheet xác nhận kiểm tra .
Dạng này thường dùng để định kỳ kiểm tra máy móc hàng ngày trên các xưởng sản xuất . Áp dụng triệt để các check sheet này sẽ giúp nhà quản lý đảm bảo được tình trạng hoạt động của máy móc thông qua đó đảm bảo được chất lượng hàng hóa .
Sau khi lấy được dữ liệu từ check sheet , ta cần phải tổng hợp lại và sử dụng.
Cách sử dụng check sheet có thể nhìn nhận theo 3 điểm sau :
Như vậy checksheet chính là một trong 7 công cụ QC có khả năng phát hiện ra những vấn đề bằng cách thu thập và hệ thống dữ liệu cần thiết từ đó tìm nguyên nhân và cung cấp đầu mối giải quyết vấn đề .
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945) , Nhật Bản đối mặt với muôn vàn khó khăn. Kinh tế Nhật đứng trước nguy cơ sụp đổ. Trước tình hình đó hiệp hội các nhà khoa học và kỹ sư Nhật Bản JUSE (Japanese Union Of Scientists and Engineers) đã đề xuất lên chính phủ chọn và ứng dụng các công cụ thống kê trong phương pháp quản lý chất lượng cho mọi tầng lớp cán bộ Nhật trong các công ty sản xuất và cán bộ điều hành chính phủ.Có thể nói chất lượng hàng hóa Nhật Bản sẽ không có vị thế như ngày hôm nay nếu không đưa vào áp dụng 7 công cụ QC . Vậy 7 công cụ QC là gì và bao gồm những công cụ nào.
7 Công cụ QC bao gồm:
1.Checksheet
2.Biểu đồ tán xạ (Scatter Diagram)
3.Biểu đồ phân bố tần số (Histogram)
4.Biểu đồ phân tầng (Stratification)
5.Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)
6.Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram)
7.Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
Sau đây chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 7 công cụ QC là gì các bạn nhé .
1- Check Sheet
Là một dạng bảng biểu hoặc sơ đồ thu thập dữ liệu dưới hình thức đơn giản và dễ sử dụng. Chúng ta chỉ cần đánh dấu tick là đã có thể hệ thống được các thông tin cần thiết và kiểm tra xem có thất thoát hạng mục cần kiểm tra nào hay không.
Có 2 loại check sheet lớn là check sheet thu thập dữ liệu và check sheet xác nhận kiểm tra.
hình ảnh bên dưới là một dạng của check sheet thu thập dữ liệu.
Quy trình tạo checksheet bao gồm 4 bước .
Bước 1 : Xác định các hạng mục
Bước 2 : Xác định dạng checksheet
Bước 3 : Điền dữ liệu vào checksheet.
Bước 4 Xác định thời gian thu thập dữ liệu
Dạng thức thứ 2 là check sheet xác nhận kiểm tra .
Dạng này thường dùng để định kỳ kiểm tra máy móc hàng ngày trên các xưởng sản xuất . Áp dụng triệt để các check sheet này sẽ giúp nhà quản lý đảm bảo được tình trạng hoạt động của máy móc thông qua đó đảm bảo được chất lượng hàng hóa .
Sau khi lấy được dữ liệu từ check sheet , ta cần phải tổng hợp lại và sử dụng.
Cách sử dụng check sheet có thể nhìn nhận theo 3 điểm sau :
- Xem dạng tổng thể : xem dữ liệu tập trung vào đâu,tình hình diễn biến như thế nào?
- Xem chuỗi thời gian : Thay đổi dữ liệu theo thời gian ,ngày tháng trôi qua thì số lượng kiểm tra biến động như thế nào.
- Trực quan hóa bằng cách lập biểu đồ Pareto .
Như vậy checksheet chính là một trong 7 công cụ QC có khả năng phát hiện ra những vấn đề bằng cách thu thập và hệ thống dữ liệu cần thiết từ đó tìm nguyên nhân và cung cấp đầu mối giải quyết vấn đề .
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét