Kỹ năng lập kế hoạch,tổ chức công việc.
Thứ Bảy, 26 tháng 11, 2016
Bạn thân mến.
Trong công việc cũng như trong cuộc sống,nếu muốn thành công chúng ta cần có mục tiêu và một kế hoạch hành động rõ ràng. Như 1 nhà giáo dục nổi tiếng của Mỹ đã từng nói, 4 bước thành công bao gồm.
Trong bài viết này,tôi sẽ chia sẻ với các bạn về các bước của việc lập kế hoạch và tổ chức công việc. Việc vận dụng các bước đưa ra trong bài viết này sẽ giúp bạn có được kỹ năng lập kế hoạch theo cách chuyên nghiệp và đạt được thành công một cách tự nhiên.
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc tôi đưa ra ở đây gồm 7 bước :
Bước 1 : Thiết lập mục tiêu .
Để thực hiện mục tiêu trước tiên bạn cần phải thiết lập chúng. Mục tiêu mà chúng ta thiết lập cần phải thỏa mãn một số nguyên tắc sau.
Nguyên tắc 1 : Mục tiêu phải tạo động lực .
Bạn không thể chỉ nói tôi muốn , rồi ngồi chờ phép màu sảy ra . Mục tiêu bạn đưa ra phải là mục tiêu mà bạn thấy hào hứng,hứng khởi với kết quả của nó . Sẽ rất khó có thể đạt được mục tiêu nếu chính bạn không hứng thú với nó.
Nguyên tắc 2 : Mục tiêu SMART, trong đó :
+S : Specific : Cụ thể,rõ ràng , dễ hiểu
+M: Measurable: Đo lường được,nếu bạn không đo lường được, bạn sẽ không quản lý được nó.
+A: Attainable : Khả thi
+R: Realistic: thực tế, có tính thực tiễn.
+T: Time-bound : có hạn chót.
Bước 2: Lập danh sách các công việc cần làm theo ngày/tuần/tháng/năm
Để sử dụng tố thời gian để làm bạn cần có một danh sách các công việc cụ thể. Các đầu việc càng được ghi đầy đủ, rõ ràng bao nhiêu thì sự chủ động trong công việc sau này càng dễ dàng bấy nhiêu.
Bước 3 : Sắp xếp thứ tự ưu tiên, chiến lược thực hiện.
Bạn không thể một lần ăn hết một quả táo. Công việc cũng vậy, bạn không thể một lúc giải quyết tất cả các công việc. Bạn phải phân công việc theo các thứ tự ưu tiên để thực hiện. Không biết phân thứ tự ưu tiên trong công việc thì không thể làm lãnh đạo.
Bước 4 : Tập trung thực hiện.
Trong quá trình thực hiện mục tiêu, sự tập trung sẽ giúp bạn xử lý công việc với tốc độ nhanh hơn, chất lượng tốt hơn.Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là bạn chỉ biết mỗi công việc bạn đang làm. Bạn cần nắm đươc bức tranh toàn cảnh để hiểu rõ được công việc mình đang làm có ý nghĩa như thế nào với kết quả tổng quan. Từ đó sẽ giúp bạn có động lực lớn hơn để thực hiện mục tiêu của mình.
Bước 5 : Linh hoạt trong việc thực hiện kế hoạch.
Thực tế luôn khác với lý thuyết, việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cũng vậy. Sẽ có những điểm mà tại đó thực tiễn không thực sự trùng với kế hoạch đã vạch ra trước đó. Trong trường hợp này bạn hãy linh động điều chỉnh phương pháp thực hiện . Hay nhớ rằng mục tiêu mới là cuối cùng và kiên trì theo đuổi mục tiêu bằng nhiều cách khác nhau.
Bước 6 : Kiểm tra
Để theo dõi được mục tiêu và thành quả đã thực hiện được đến đâu. Bạn cần theo dõi,kiểm tra, đối chiếu kết quả thực tế và mục tiêu từ đó có hành động phù hợp để thúc đẩy.
Bước 7 : Tự tạo động lực cho bản thân.
Sau khi hoàn thành xong mục tiêu hãy tự khen thưởng và khích lệ tinh thần cho mình. Bạn cần nguồn năng lượng hứng khởi để có thể đạt được những thành công cao hơn. Tuy nhiên chỉ nên ăn mừng khi bạn đã thật sự nỗ lực để đạt được những chiến thắng ấy . Không cần ăn mừng những chiến thắng đến một cách quá dễ dàng.
Trong công việc cũng như trong cuộc sống,nếu muốn thành công chúng ta cần có mục tiêu và một kế hoạch hành động rõ ràng. Như 1 nhà giáo dục nổi tiếng của Mỹ đã từng nói, 4 bước thành công bao gồm.
Trong bài viết này,tôi sẽ chia sẻ với các bạn về các bước của việc lập kế hoạch và tổ chức công việc. Việc vận dụng các bước đưa ra trong bài viết này sẽ giúp bạn có được kỹ năng lập kế hoạch theo cách chuyên nghiệp và đạt được thành công một cách tự nhiên.
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc tôi đưa ra ở đây gồm 7 bước :
Bước 1 : Thiết lập mục tiêu .
Để thực hiện mục tiêu trước tiên bạn cần phải thiết lập chúng. Mục tiêu mà chúng ta thiết lập cần phải thỏa mãn một số nguyên tắc sau.
Nguyên tắc 1 : Mục tiêu phải tạo động lực .
Bạn không thể chỉ nói tôi muốn , rồi ngồi chờ phép màu sảy ra . Mục tiêu bạn đưa ra phải là mục tiêu mà bạn thấy hào hứng,hứng khởi với kết quả của nó . Sẽ rất khó có thể đạt được mục tiêu nếu chính bạn không hứng thú với nó.
Nguyên tắc 2 : Mục tiêu SMART, trong đó :
+S : Specific : Cụ thể,rõ ràng , dễ hiểu
+M: Measurable: Đo lường được,nếu bạn không đo lường được, bạn sẽ không quản lý được nó.
+A: Attainable : Khả thi
+R: Realistic: thực tế, có tính thực tiễn.
+T: Time-bound : có hạn chót.
Bước 2: Lập danh sách các công việc cần làm theo ngày/tuần/tháng/năm
Để sử dụng tố thời gian để làm bạn cần có một danh sách các công việc cụ thể. Các đầu việc càng được ghi đầy đủ, rõ ràng bao nhiêu thì sự chủ động trong công việc sau này càng dễ dàng bấy nhiêu.
Bước 3 : Sắp xếp thứ tự ưu tiên, chiến lược thực hiện.
Bạn không thể một lần ăn hết một quả táo. Công việc cũng vậy, bạn không thể một lúc giải quyết tất cả các công việc. Bạn phải phân công việc theo các thứ tự ưu tiên để thực hiện. Không biết phân thứ tự ưu tiên trong công việc thì không thể làm lãnh đạo.
Bước 4 : Tập trung thực hiện.
Trong quá trình thực hiện mục tiêu, sự tập trung sẽ giúp bạn xử lý công việc với tốc độ nhanh hơn, chất lượng tốt hơn.Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là bạn chỉ biết mỗi công việc bạn đang làm. Bạn cần nắm đươc bức tranh toàn cảnh để hiểu rõ được công việc mình đang làm có ý nghĩa như thế nào với kết quả tổng quan. Từ đó sẽ giúp bạn có động lực lớn hơn để thực hiện mục tiêu của mình.
Bước 5 : Linh hoạt trong việc thực hiện kế hoạch.
Thực tế luôn khác với lý thuyết, việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cũng vậy. Sẽ có những điểm mà tại đó thực tiễn không thực sự trùng với kế hoạch đã vạch ra trước đó. Trong trường hợp này bạn hãy linh động điều chỉnh phương pháp thực hiện . Hay nhớ rằng mục tiêu mới là cuối cùng và kiên trì theo đuổi mục tiêu bằng nhiều cách khác nhau.
Bước 6 : Kiểm tra
Để theo dõi được mục tiêu và thành quả đã thực hiện được đến đâu. Bạn cần theo dõi,kiểm tra, đối chiếu kết quả thực tế và mục tiêu từ đó có hành động phù hợp để thúc đẩy.
Bước 7 : Tự tạo động lực cho bản thân.
Sau khi hoàn thành xong mục tiêu hãy tự khen thưởng và khích lệ tinh thần cho mình. Bạn cần nguồn năng lượng hứng khởi để có thể đạt được những thành công cao hơn. Tuy nhiên chỉ nên ăn mừng khi bạn đã thật sự nỗ lực để đạt được những chiến thắng ấy . Không cần ăn mừng những chiến thắng đến một cách quá dễ dàng.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét